Warning: Undefined array key "image" in /var/www/amlich/templates_c/b54ce260046fa68ade6cd8663a8b629e0a086458_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 26
>

10 Sự Tích về Rằm Trung Thu mà không phải ai cũng biết

Tết Trung thu đúng vào ngày rằm tháng 8, giữa một mùa đẹp nhất, trăng thanh. Vì vậy, mà còn được gọi là “Tết trông trăng”. Tết Trung thu năm 1946, Bác Hồ đã viết "Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ...

Cúng cô hồn và lễ vu lan có giống nhau không ? Hướng dẫn cách cúng và sắm lễ

Lễ cúng cô hồn khác với lễ Vu Lan dù được thực hiện trong cùng ngày rằm tháng bảy. Một đằng là để cầu siêu cho cha mẹ nhiều đời được siêu thoát, một đằng là để bố thí thức ăn cho những vong hồn chưa được siêu thoát,...

Bộ ảnh hoài niệm về Trung Thu Xưa và Trung Thu Nay

Có lẽ vì trăng ngày nay không tròn vành vạnh như ngày xưa, hoặc bây giờ, không chỉ con nít ào ra đường để chơi Trung thu, mà cả người lớn cũng tham gia, nên Trung thu đã mất đi màu sắc vốn dĩ của nó chăng? Nhiều người...

Tết trung thu ở các nước trên thế giới

Tết Trung thu là ngày lễ quan trọng trong năm của nhiều nước Châu Á trên thế giới. Có lẽ chúng ta mới chỉ quan tâm đến tết trung thu của Người Việt và thường không nghĩ đến các quốc gia khác. Âm Lịch sẽ giới thiệu cho...

Tại sao Trung Thu được xem là ngày tết lớn của người Hàn Quốc?

Tết Trung thu ở Hàn có tên gọi là Chuseok, diễn ra vào dịp Rằm tháng Tám hàng năm và kéo dài khoảng 5 ngày. Vào những ngày này, bên cạnh nhiều hoạt động quan trọng thì việc ăn uống cũng được chú ý rất cẩn thận.

11 loại cây gia vị thường dùng trong nhà bếp chị em nên trồng để khi cần

Tỏi là loại gia vị có trong mọi căn bếp của gia đình. Nếu bạn cho tép tỏi vào nước, một thời gian sau mầm xanh sẽ mọc lên. Những chồi xanh này có thể ăn được và bạn có thể thêm chúng vào món salad của mình.

Cách sắm lễ và văn khấn rằm trung thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,…

Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều...

Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy ngày Tết Việt Nam

Bánh chưng gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia...

Ý nghĩa tục dựng cây nêu ngày Tết của dân tộc Việt Nam

Từ bao đời nay, đối với người Việt Nam, hình ảnh cây nêu được coi là biểu tượng thiêng liêng nhất của ngày Tết Nguyên đán ( Tết âm lịch). Nó gắn liền với một sự tích huyền thoại mang đậm tính nhân văn sâu sắc.

Văn Khấn và Sắm Lễ Ngày Mùng 1 Tết Nguyên Đán tại nhà, ở đình chùa

Hướng dẫn bạn đọc văn khấn và sắm lễ tại nhà, ở chùa, đình, đền, miếu phủ ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán để cả năm được may mắn

Lễ Tết và phong tục của người Việt

Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất, ngoài ra còn có rất nhiều lễ, tết đặc trưng khác.

Ý nghĩa tục lệ xin chữ đầu năm

Không biết từ bao nhiêu nay, cứ mỗi năm vào mùa Tết là nhiều tục lệ cổ xưa được mọi người thực hiện. Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân...

Nguồn gốc ý nghĩa của lì xì ngày Tết

Quanh chuyện "lì xì" ngày Tết bằng tiền và bằng... chữ! Nghe hai tiếng "lì xì" người ta liền tưởng tới bao giấy màu đỏ, nho nhỏ bằng phần tư trang giấy học trò, bên trong có xếp mấy tờ tiền mới. Vậy hai tiếng "lì xì"...

Những trò chơi dân gian thú vị ngày Tết

Từ nhiều thế kỷ, Tết cổ truyền của người Việt luôn là thời điểm nở rộ của những trò chơi dân gian vô cùng phong phú, mang bản sắc riêng của từng địa phương. So với những dịp khác, trò chơi dân gian ngày Tết có phần...

Tục kiêng kỵ ngày Tết trên khắp 3 miền

Mỗi miền có những tục kiêng kỵ khác nhau nhưng đều mong muốn một năm mới đầy đủ, sung túc và vui vẻ. Vì vậy hãy ghi nhớ những tục kiêng kỵ của mỗi miền để có một năm mới tràn ngập niềm vui.

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hằng thuận

Hiện nay, bên cạnh các lễ cưới truyền thống, có không ít các lứa đôi chọn cách tổ chức lễ cưới tại chùa theo các nghi thức Phật giáo, lễ cưới này được gọi là lễ Hằng thuận. Nhiều nghệ sĩ như: ca sĩ Đăng Khôi, ca sĩ...

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Ngày 23 tháng chạp hằng năm Âm lịch, người ta quen lệ tiễn ông Táo về trời. Người miền Bắc gọi là Chạp ông Công, người miền Nam gọi cách cụ thể hơn là ngày đưa ông Táo về Trời

Nguồn gốc của ông già Noel và ngày Lễ giáng sinh

Mỗi năm Giáng Sinh về, hình ảnh Ông Già Noel xuất hiện khắp mọi nơi. Ông Già Noel thân thương gần gũi vui vẻ trao quà cho trẻ em. Ông Già Noel thăm viếng và chia sẻ cho những người kém may mắn.Tuy nhiên, không phải ai...

Tết Đông Chí - Phong tục đặc sắc của người Hoa trên khắp thế giới

Tết Đông chí - một ngày tết truyền thống đặc sắc của người Hoa ở khắp nơi trên thế giới và là một trong những thời điểm tổ chức nghi lễ, chiếm vị trí quan trọng trong tín ngưỡng truyền thống Trung Hoa từ nghìn năm qua.

1314 mục

Danh mục