Văn Khấn tại Nhà Cũ trước khi chuyển sang Nhà Mới

Trước khi chuyển nhà đi, chúng ta nên chuẩn bị một mâm cơm để làm lễ ( nếu không có điều kiện sắm 1 mâm cơm chay thì có thể chuẩn bị Xôi, Chè, thuốc, muối, gạo, nước lọc, trầu cau, vàng mã và hoa quả). Theo tục lệ...

Cách sắm lễ và văn khấn rằm trung thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,…

Văn Khấn và Sắm Lễ Ngày Mùng 1 Tết Nguyên Đán tại nhà, ở đình chùa

Hướng dẫn bạn đọc văn khấn và sắm lễ tại nhà, ở chùa, đình, đền, miếu phủ ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán để cả năm được may mắn

Văn khấn giao thừa ngoài trời và trong nhà và cách sắm lễ, ý nghĩa của việc cúng giao thừa

Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, các gia đình hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức thật cần thiết và chu đáo, để thực hiện việc cúng lễ được thành tâm, thành ý.

Văn khấn và Sắm lễ cúng Tất Niên cuối năm

Cúng tất niên tiến hành vào chiều và tối 30 Tết âm lịch, hoặc 29 Tết âm lịch( năm nay không có ngày 30 âm lịch nên cúng vào 29 Tết) trước lễ cúng giao thừa. Trong bữa cơm gia đình có mặt đông đủ, nói chuyện vui, động...

Cách sắm lễ, văn khấn Lễ tạ mộ phần vào những ngày cuối năm.

Những ngày giáp Tết, theo phong tục truyền thống mọi gia đình người Việt thường ra mộ tổ tiên để lễ tạ Thổ thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa sang mộ, rước vong linh Gia tiên về đón năm mới.

Văn khấn sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may...

Văn Khấn Tết Hạ Nguyên, Tết Cơm Mới, Tết Trùng Thập

Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng một hoặc ngày mồng mười, cũng có thể lạ vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm.

Cách bài trí bàn thờ nhà thờ họ và văn khấn ở nhà thờ họ

Nhà thờ họ luôn có một vị trí đặc biệt trong thế giới tâm linh của người Việt, là nơi thờ tự, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” của con cháu đối với tổ tiên, đồng thời tượng trưng cho...

Văn khấn đền Ông Hoàng Bảy

Ông Hoàng Bảy được thờ chính tại đền Bảo Hà, Lao Cai (đền ông hoàng bảy). Khi đi lễ đền Ông Hoàng Bảy quý vị có thể sắm lễ mặn hoặc lễ chay.

Văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Năm hết Tết đến, người Việt Nam thường có phong tục lau dọn bàn thờ, rút tỉa chân nhang, sửa sang lại bàn thờ để chuẩn bị cúng Tết Nguyên Đán. Trước khi tiến hành công việc này, chúng ta phải thắp hương, xin phép ông...

Văn khấn thần linh trong nhà ngày mùng 1 tết

Ngoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh và bài văn khấn Thần linh ngày mùng 1 Tết trong nhà điều không thể thiếu.

Văn khấn tảo mộ - đi thăm mộ vào tiết Thanh Minh, Cuối Năm, hoặc ngày bất kỳ

Hàng năm, cứ vào dịp gần tết Nguyên Đán hoặc vào tiết Thanh Minh người Việt lại có thói quen đi tảo m.

Văn khấn nôm cúng Tết Hàn Thực (3/3 Âm lịch)

Từ lâu, theo phong tục tập quán, Tết Hàn thực đã đi vào tiềm thức của mỗi người dân Việt, dù có đi xa tới đâu thì vào ngày 3/3 âm lịch hằng năm, những người con xa xứ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. Cũng vào...

Văn Khấn nhập trạch nhà mới thuê

Bạn mới thuê một căn nhà đang băn khoăn không biết những nghi lễ để vào nhà, những điều cần lưu ý để được bình an, phát triển, tránh điềm dữ. Hãy tham khảo bài viết mà Lịch Vạn Niên chia sẻ dưới đây nhé!

Văn khấn ngày giỗ tổ Hùng Vương

Giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu tỏ lòng biết ơn tới các vị vua Hùng đã có công dựng nước và phù cho chúng ta cuộc sống sau này. Vào ngày này, chúng ta cần chuẩn bị mâm cỗ cúng và...

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Theo phong tục lâu đời, nhân dân ta đều cúng vào ngày rằm và mồng một hàng tháng. Đây là phong tục không nhà nào là không cúng. Cùng Âm Lịch tìm hiểu về văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng.

Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà vốn là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế, 3 lần giáng trần.

Văn khấn lễ đi Chùa

Trong phong tục tập quán lâu đời của người Việt Nam thì Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

Văn khấn Lễ Tiểu Tường

Lễ Tiểu Tường hay còn gọi là ngày Giỗ Đầu là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng tròn một năm ngày mất của ai đó.

80 mục

Danh mục