Cách rút chân hương ngày ông Công ông Táo ai cũng nên biết

Theo quan niệm của dân gian, chuẩn bị năm hết Tết đến, các gia đình thường dọn dẹp, lau chùi ban thờ thổ công, gia tiên để mời các cụ về ăn Tết. Trong công việc dọn dẹp bàn thờ, việc lau bát hương, tỉa chân hương là...

Cách làm lễ hóa vàng tiễn ông bà, tổ tiên khi hết Tết cho đúng

Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn,...

Cúng ông Công ông Táo về trời giờ nào đẹp nhất?

Theo quan niệm dân gian, giữa trưa ngày 23 tháng Chạp (11-13h) là thời gian đẹp nhất để cúng ông Công, ông Táo. Cũng có ý kiến cho rằng không nên cúng sau 12h trưa ngày 23.

Cúng thần tài là ngày nào, bài cúng thần tài và những lưu ý không được quên trong ngày vía Thần Tài 2022

Theo phong tục tập quán của người Việt, để tỏ lòng biết ơn thành kính đến vị Thần Tài, cũng như cầu mong sự may mắn, phát tài, phát lộc ghé thăm, cứ đến mồng 10 tháng Giêng hằng năm, nhà nhà đều có những nghĩa cử rất...

Phong tục về Tang Ma

Tang lễ là những lễ nghi được đặt ra để bày tỏ lòng thương xót và kính thờ người chết.
Người Việt Nam coi tang lễ cha mẹ là quan trọng nhất.

Hướng dẫn cách cắm hoa ở bàn thờ ĐÚNG nhất cho bạn

Trong thờ cúng gia tiên, thờ cúng Phật của người Việt thì trên bàn thờ không thể thiếu được bình hoa tươi. Tuy nhiên việc lựa chọn hoa và cách cắm hoa ở bàn thờ như thế nào cho đúng cách thì không phải ai cũng biết....

Các ngày lễ Phật giáo trong năm

Phật giáo trong suốt quá trình phát triển, được phân chia thành nhiều hệ tông phái khác nhau, nhưng những ngày lễ lớn của Phật giáo vẫn được duy trì, được tổ chức trọng thể trong từng quốc gia theo đạo Phật, đặc biệt...

Tục thờ chó

Tục thờ chó hay một số nơi biến thể là tục thờ chó đá là các hình thức tín ngưỡng thờ cúng loài chó (thông thường là chó nhà). Tục thờ chó khá phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới, và có ở hầu khắp thần thoại các...

Ý nghĩa lễ nâng khăn đầu trong đám cưới của người Mạ

Cùng với sự giao thoa văn hóa và thay đổi thích nghi trong đời sống hiện đại, đám cưới của người Mạ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông cũng có sự biến đổi theo hướng tối giản hơn.

Độc đáo điệu múa sư tử mèo của người Tày, Nùng

Trải qua quá trình sinh sống, phát triển, đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Ðắk Nông vẫn còn gìn giữ, lưu truyền những nét văn hóa đặc trưng, mang đậm bản sắc dân tộc; trong đó, phải kể đến điệu múa sư tử mèo.

Tục đòi nợ đậm tính nhân văn của người M'nông

Người M'nông xưa có nhiều tập tục mang đậm tính nhân văn, trong đó có tục đòi nợ. Khi lâm vào tình cảnh khó khăn, người nghèo khó phải đi vay mượn của anh em họ hàng hay bạn bè trong bon. Khi vay, người vay thường hứa...

Sự tích về 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội đền Sóc 2019

Điểm nhấn đáng chú ý của một trong những lễ hội lớn nhất Thủ đô Hà Nội này là nghi lễ cung tiến 8 lễ vật của các thôn, làng. Dù vậy, không phải ai cũng hiểu rõ về nguồn gốc, ý nghĩa tâm linh của 8 lễ vật này.

Hội Gióng

Hội Gióng là một lễ hội tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi...

Lễ hội Gầu Tào - nét văn hóa dân gian độc đáo của người Mông

Vào dịp đầu xuân, trên khắp các bản làng vùng cao của người Mông, đâu đâu cũng tràn ngập không khí đón xuân. Một trong những lễ hội luôn thu hút đông đảo mọi người tham gia đó là Lễ hội Gầu Tào (kauv taox), tiếng Mông...

Lễ hội linh tinh tình phộc ở Tứ Xã

Trò diễn "Linh tinh tình phộc"
cầu cho nòi giống sinh sôi,
mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.

Lễ hội trình nghề

Hội trình là một lễ hội của các nghề trong xã hội nông thôn, được đặc trưng bằng cụm từ "Bách nghệ khôi hài", nghĩa là trò diễn trăm nghề có lời nói làm cho người xem phải buồn cười.

Xông đất đầu năm mới

Xông đất đầu năm mới là phong tục nhằm mong muốn đem lại sự may mắn, hạnh phúc, bình an... cho cả gia đình khi bắt đầu một năm mới. Từ xa xưa, ngay sau giờ phút giao thừa vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có tục...

Lịch Việt Nam và Trung Quốc

Người Việt nam dùng âm lịch để tính lễ tiết và chọn ngày cho các công việc quan trọng như cưới hỏi, xây nhà, mở cửa tiệm làm ăn... Âm lịch này giống như âm lịch của Trung Quốc nghĩa là dựa trên chu kỳ của mặt trăng và...

Lễ Thần Nông

Thần Nông (chữ Hán phồn thể: 神農, giản thể: 神农, bính âm: Shénnóng), còn được gọi là Viêm Đế (炎帝) hay Ngũ Cốc Tiên Đế (phồn thể: 五穀先帝, giản thể: 五谷先帝, bính âm: Wǔgǔ xiāndì), là một vị vua huyền thoại của các dân tộc...

Các ngày lễ, ngày tết ở Việt Nam - lễ được nghỉ và đi làm trong năm

Các ngày lễ ở Việt Nam, các ngày lễ người Việt Nam được nghỉ và những ngày lễ phải đi làm.

61 mục

Danh mục