Warning: Undefined array key "image" in /var/www/amlich/templates_c/b54ce260046fa68ade6cd8663a8b629e0a086458_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 26
>

Văn khấn cúng lễ bồi hoàn địa mạch

Theo quan niệm của ông bà ta xưa, khi gia đình ai đó đào đất lấp ao, khơi rãnh, xây tường không may làm tổn thương đến Long Mạch, thì những người sống trong gia đình đó dễ gặp tai hoạ, vận rủi, điềm xấu… Do đó gia chủ...

Văn khấn cúng lễ ban Tam Bảo

Ngày nay, theo phong tục tập quán người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở Chùa vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn Tam Bảo,...

Văn khấn cúng lễ Ban Công Đồng

Từ xa xưa theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Văn khấn cúng Gia Thần, Gia Tiên ngày rằm (15 âm lịch ) và ngày mùng 1 hàng tháng

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một (ngày Sóc) và ngày Rằm (ngày Vọng) hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên.

Văn khấn cầu phúc thọ, giải trừ vận hạn

Mọi người Việt Nam trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà...

Văn khấn cầu công danh ở chùa Hương

Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ lịch vạn sự sẽ...

Văn khấn - Lễ cúng mua xe ô tô mới

Chiếc xe nói chung là vật dụng gắn liền với người chủ, tại Việt Nam nó còn là tài sản và có khi là cả một cơ nghiệp. Nên thông thường khi mua mới một chiếc xe (ngay cả với xe máy), với mong muốn luôn được bình an và...

Văn cúng Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

Theo phong tục từ cổ xưa, ngày tết Cơm Mới (tết Hạ Nguyên) nhà nhà đều nấu xôi gạo mới, sắm sửa hương hoa, đèn nến cùng mâm lễ mặn thơm ngon tinh khiết để cúng tổ tiên.

Văn cúng Rằm tháng Giêng – Tết Nguyên Tiêu đầy đủ

Cúng Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên Tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt Nam. Người Việt còn coi ngày đó là Tết muộn, có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên Đán.

Văn cúng khấn Tết Đoan Ngọ (mùng 5-5 Âm lịch)

Nói về ngày Tết Đoan Ngọ thì Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, Đoan Ngọ là bắt đầu lúc giữa trưa, còn Dương là mặt trời, là khí dương Đoan Dương nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Nguồn gốc, ý...

Tổng hợp các bài văn khấn trong Tang lễ Việt Nam (Phần II)

Tang chế có rất nhiều nghi lễ,văn khấn để tiễn đưa vong hồn người đã khuất sang thế giới bên kia được trọn vẹn, chu đáo, thể hiện lòng thành, làm trọn đạo hiếu.

Tổng hợp các bài văn khấn trong Tang lễ Việt Nam (Phần I)

Con người ta sanh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, tạo lập công danh sự nghiệp... cuối cùng cũng theo quy luật sinh lão bệnh tử.

Ngày vía thần tài - Bài cúng vía thần tài mùng 10 tháng Giêng

Ngày vía thần tài - Bài cúng vía thần tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng để mong cầu một năm làm ăn may mắn, thuận lợi. Lichvansu.wap.vn xin chia sẻ cách chuẩn bị đồ cúng và bài văn khấn cúng vía thần tài.

Lễ Vu Lan cúng cô hồn - Bài văn khấn cúng Rằm Tháng 7

Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày lễ hình thành từ lâu đời trong tâm thức của mỗi người Việt, tùy theo phong tục tập quán của mỗi vùng miền khác nhau, nhưng cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức...

Cúng thần linh và tổ tiên ngày mùng 2 Tết Nguyên Đán

Cúng mùng 2 Tết là sự thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với các bậc thần phật, ông bà tổ tiên mỗi dịp xuân đến

Cúng Lễ Hóa Vàng ngày tết

Lễ hóa vàng (hay còn gọi là lễ tạ năm mới) diễn ra từ ngày mùng 3 đến gần ngày mùng 10 ( Tùy chọn từng gia đình, sắp sếp sao cho hợp lý để con cháu bạn bè đoàn viên sum vầy.

Cúng gia tiên vào ngày mùng 1 Tết

Lễ vật cúng gia tiên ngày mùng 1 Tết gồm có lễ chay là hương, hoa, quả, trầu cau, tiền vàng. Ngoài ra, bạn cũng có thể cúng thêm lễ mặn gồm: thịt gà luộc, các món mặn và rượu.

Bài Văn khấn Ông Công - Ông Táo 23 tháng Chạp Âm lịch

Cúng ông Công ông Táo là phong tục tập quán của người Việt Nam từ từ xưa cho đến nay vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Theo truyền thuyết, ông Công ông Táo (Thổ Công) là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự...

Bài văn khấn nôm Ông Hoàng Bảy đầy đủ

Quan Hoàng Bảy Bảo Hà - đền chính Bảo Hà, Lào Cai là một vị quan hoàng anh linh và hay về ngự đồng chấm lính nhất.Hàng năm,cứ từ 7/7 tới 17/7 người dân nô nức kéo nhau về đề bái yết và dâng phẩm vật cầu xin ngài gia hộ.

Bài văn khấn mùng 1 Tết - Cúng thần linh và gia tiên ngày mùng 1 Tết

Văn khấn mùng 1 Tết bao gồm bài cúng thần linh và gia tiên ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán là rất quan trọng trong buổi sáng đầu tiên của năm mới.

1314 mục

Danh mục