Chia sẻ về chủ đề: Tết
Cách làm lễ hóa vàng tiễn ông bà, tổ tiên khi hết Tết cho đúng
Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh.
Tết Trùng Cửu - Sự thật và Ý nghĩa của nó.
Thực tế theo các nhà nghiên cứu, Tết Trùng Dương uống rượu cúc hoa, đeo cành thù du cũng có tác dụng giống như Tết Đoan Ngọ uống rượu hùng hoàng và treo cành xương bồ, trần ngải. Mục đích là phòng trừ bệnh tật, côn trùng.
Nguồn gốc ý nghĩa của lì xì ngày Tết
Quanh chuyện "lì xì" ngày Tết bằng tiền và bằng... chữ! Nghe hai tiếng "lì xì" người ta liền tưởng tới bao giấy màu đỏ, nho nhỏ bằng phần tư trang giấy học trò, bên trong có xếp mấy tờ tiền mới. Vậy hai tiếng "lì xì" ở đâu ra? Nguồn gốc của nó thế nào?
Ý nghĩa tục lệ xin chữ đầu năm
Không biết từ bao nhiêu nay, cứ mỗi năm vào mùa Tết là nhiều tục lệ cổ xưa được mọi người thực hiện. Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một việc làm mang nhiều ý nghĩa văn hóa.
Văn Khấn và Sắm Lễ Ngày Mùng 1 Tết Nguyên Đán tại nhà, ở đình chùa
Hướng dẫn bạn đọc văn khấn và sắm lễ tại nhà, ở chùa, đình, đền, miếu phủ ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán để cả năm được may mắn
Ý nghĩa tục dựng cây nêu ngày Tết của dân tộc Việt Nam
Từ bao đời nay, đối với người Việt Nam, hình ảnh cây nêu được coi là biểu tượng thiêng liêng nhất của ngày Tết Nguyên đán ( Tết âm lịch). Nó gắn liền với một sự tích huyền thoại mang đậm tính nhân văn sâu sắc.
Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam
Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.