Tháng 2, năm 1992Tháng 2, năm 1992

2

Tháng 2, năm 1992
Giờ hoàng đạo:
Tý (23-1), Sửu (1-3), Thìn (7-9),
Tỵ (9-11), Mùi (13-15), Tuất (19-21)

Chủ nhật

05:05:19 AM

Tháng 12

Ngày Mậu Thân, tháng Tân Sửu, năm Tân Mùi
Giờ đầu ngày: Nhâm Tý
Tiết: Tiểu tuyết

29



Hư nhật Thử - Cái Duyên: Xấu.

(Hung Tú) Tướng tinh con chuột, chủ trị ngày chủ nhật.

- Nên làm: Hư có nghĩa là hư hoại, không có việc chi hợp với Sao Hư.

- Kiêng làm: Khởi công tạo tác trăm việc đều không may, thứ nhất là xây cất nhà cửa, cưới gả, khai trương, trổ cửa, tháo nước, đào kinh rạch.

- Ngoại lệ: Gặp Thân, Tý, Thìn đều tốt, tại Thìn Đắc Địa tốt hơn hết. Hạp với 6 ngày Giáp Tý, Canh Tý, Mậu Thân, Canh Thân, Bính Thìn, Mậu Thìn có thể động sự. Trừ ngày Mậu Thìn ra, còn 5 ngày kia kỵ chôn cất.

Gặp ngày Tý thì Sao Hư Đăng Viên rất tốt, nhưng lại phạm Phục Đoạn Sát: Kỵ chôn cất, xuất hành, thừa kế, chia lãnh gia tài sự nghiệp, khởi công làm lò nhuộm lò gốm, NHƯNg nên dứt vú trẻ em, xây tường, lấp hang lỗ, làm cầu tiêu, kết dứt điều hung hại.

Gặp Huyền Nhật là những ngày 7, 8, 22, 23 ÂL thì Sao Hư phạm Diệt Một: Cử làm rượu, lập lò gốm lò nhuộm, vào làm hành chánh, thừa kế, thứ nhất là đi thuyền ắt chẳng khỏi rủi ro.

------- *** -------

Hư tinh tạo tác chủ tai ương,

Nam nữ cô miên bất nhất song,

Nội loạn phong thanh vô lễ tiết,

Nhi tôn, tức phụ bạn nhân sàng,

Khai môn, phóng thủy chiêu tai họa,

Hổ giảo, xà thương cập tốt vong.

Tam tam ngũ ngũ liên niên bệnh,

Gia phá, nhân vong, bất khả đương.

Sự kiện trong nước
2-2-1937
2-2-1937: Tại Nhà máy Sợi Nam Định, tên đốc công Forốt vô cớ đánh đập công nhân. Lập tức toàn thể công nhân các phân xưởng dệt, tơ, nhuộm... hãm máy phản đối. Yêu sách của cuộc đấu tranh là: Thi hành luật lao động, bỏ đánh đập, tǎng lương... Lực lượng đấu tranh lên tới 7 nghìn người. Đây là cuộc bãi công lớn nhất, dài nhất và giành được kết quả tiêu biểu nhất của công nhân Nhà máy Sợi Nam Định.
2-2-1973
2-2-1973: Phiên họp đầu tiên của các trưởng đoàn đại biểu quân sự bốn bên trong ban liên hợp quân sự Trung ương, họp tại Sài Gòn. Hội nghị đã thảo luận các vấn đề thực hiện ngừng bắn tại chỗ, việc rút quân đội Mỹ và nước ngoài ra khỏi miền Nam Việt Nam, việc tháo gỡ mìn v.v...
2-2-1908
2-2-1908: Ngày sinh Nguyễn Đức Cảnh, quê ở tỉnh Thái Bình. Tháng 2-1930, ông tham gia thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Cuối nǎm 1930, ông được Trung ương Đảng cử đi công tác ở Trung Kỳ, rồi được bầu vào ban Thường vụ Xứ ủy Trung Kỳ, phụ trách tuyên huấn. Cuối nǎm 1931, Nguyễn Đức Cảnh bị thực dân Pháp bắt tại Vinh. Tháng 7-1932, ông bị xử chém ở Hải Phòng.
2-2-1950
2-2-1950: Việt Nam, Cộng hoà Séc và Slovakia thiết lập quan hệ ngoại giao.
Sự kiện Quốc tế
2-2-1611
2-2-1611: Nữ bá tước Hungary, Báthory Erzsébet, bị truy tố tội sát hại 610 cô gái trẻ nhằm lấy máu để uống và tắm để được trẻ đẹp vĩnh viễn.
2-2-1900
2-2-1900: Samuel Langhorne Clemens lần đầu tiên chọn dùng bút hiệu Mark Twain, nguồn gốc từ những kỷ niệm lái tàu trên dòng sông Mississippi từ thuở nhỏ.
2-2-1912
2-2-1912: Vua cuối cùng của triều Mãn Thanh là Phổ Nghi tuyên bố thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế phong kiến Mãn Thanh sụp đổ sau 268 nǎm tồn tại (1644 - 1912).
2-2-1943
2-2-1943: Hồng quân Liên Xô đã phá tan kế hoạch chiến lược của bọn phát xít Hítle, tiêu diệt 30 sư đoàn tinh nhuệ của địch, bắt làm tù binh 90 nghìn tên lính và 2.500 sĩ quan. Trong đó có nguyên vẹn cả bộ tham mưu mặt trận gồm 1 thống chế và 24 viên tướng Đức.
2-2-1963
2-2-1963: Hoa Kỳ chính thức tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
2-2-1971
2-2-1971: Công ước Ramsar được trình bày và thông qua bởi một số quốc gia tại một hội nghị ở Iran.